Le tour THẬP TỰ ou la visite des 10 pagodes

Le tour THẬP TỰ est une tradition bouddhiste qui consiste à visiter et à prier dans 10 temples et pagodes différents en une journée. Les Vietnamiens bouddhistes font souvent cette excursion à l’occasion de la nouvelle année durant le mois de janvier du calendrier lunaire.

Mon beau père est un Vietnamien de 63 ans. Il a fait cette excursion juste après le Têt 2013. Il a rédigé cet article en Vietnamien et je l’ai traduit en Français avec l’aide de mon épouse. Toute la famille a participé sur le coup même ma belle mère qui pose sur une des photos 😉

Vous trouverez la version Vietnamienne originale en bas de page pour ceux qui veulent apprendre le Vietnamien et pour les Vietnamiens francophones.

Récit d’une excursion traditionnelle par un vietnamien

Depuis Saigon vous pouvez réaliser le tour THẬP TỰ en visitant 10 temples en trois endroits: en direction de l’Ouest, sur la route de Vung Tau ou tout autour de Saïgon. Vous pouvez organiser l’excursion vous-même ou passer par une agence de voyage.

temple

Cette année, ma femme et moi même avons visité les 10 temples le long de la route qui va de Saigon à Vung Tau. Nous sommes passés par une petite agence de voyage. Il nous en a coûté 300.000 VND pour voyager dans un bus de 45 places avec air conditionné et un repas végétarien.

Nous étions présents sur le lieu du départ à 6 heures du matin. Il y avait plus de 40 personnes pour la plupart âgés de plus de 30 ans. Tout le monde s’est assis sur le siège correspondant a son numéro inscrit sur le billet. Le chauffeur faisait aussi office de guide touristique.

Le bus a commencé à rouler. Dans les rues de Saigon il y avait encore l’atmosphère du Têt. Beaucoup de gens portaient de nouveaux vêtements. Le bus a prit l’autoroute 51 en direction de la ville de Vung Tau.

Notre groupe s’est d’abord arrêter à Dong Nai (60 km de Saigon) pour visiter les 3 premières pagodes, la pagode de Maitreya et deux autres plus petites.

Ensuite le bus a continué la route sur 20 km avant de s’arrêter devant un grand monastère appelé Thuong Chieu. En 1973-1974 deux bouddhistes ont offert les terrains sur lesquels le monastère est bâtit.

THƯỜNG CHIẾU
Le monastère THƯỜNG CHIẾU

Avant d’entrer dans un temple il faut se déchausser. Il s’agit d’une forme de courtoisie. Ensuite on fait sonner cloche « boong…boong… ».

gong

Puis les bouddhistes brûlent des bâtonnets d’encens et prient les mains jointes. Les gens prient pour la bonne santé de leur famille et la paix dans le monde. La cloche résonne d’un son angélique comme pour nous rappeler que la vie n’est qu’un rêve.

temple

Prêt de la salle se trouve le sanctuaire de Manjushri, sa main droite tient une épée et il est assit sur un lion.

Manjushri

Monastère Linh Chieu

En 1980 Thich Thanh Tu Linh Chieu a fondé ce monastère. On y trouve un dispensaire nommé Tuệ Tĩnh đường qui distribue un médicament unique issu de multiples plantes. Les patients viennent du monde entier pour des examens médicaux gratuits et des séances d’acupuncture.

Pagode de Đại tòng Lâmm

La pagode suivante que nous avons visité est la pagode Đại tòng Lâm. Son nom complet est Vạn phật Quang Đại tòng lâm tự. Elle s’étend sur une grande surface de 100 hectares.

Dai Tong pagode
Le chemin vers le hall principal de la pagode Dai Tong Lam

Elle a six records aux guiness book vietnamien:

  • la plus grande façade
  • le plus grand nombre de statues de bouddha (10 000)
  • le plus grand nombre de pèlerins a l’année (1200)
  • la plus grande statue de Maitreya (5 mètres de haut pour 40 tonnes de granit)
  • le plus grand nombre de statues du bouddha Amitabha(48)
  • le plus grand trio de statues de Di Đà Tam Tôn (Đức Phật A Di Đà và hai vị Bồ-tát Quán Thế Âm, Đại Thế Chí)
Amitabha
Les Quarante-huit statues du Bouddha Amitabha
Di Ton Tam Da
Les plus grandes statues Di Đà Tam Tôn du Vietnam

Les quatre temples restants

Après notre visite de la pagode de Dai Tong Lam nous avons déjeuné dans un hôtel à proximité. Un déjeuner frugal de plats végétariens à base de légumes et de fruits. Nous avons ensuite continué sur la route de Vung Tau pour les quatre temples restants : le temple du Bouddha Shakyamuni, la pagode de Phổ Đà Sơn Quan âm Tự, le monastère Ngọc Bích et la pagode Từ Quang.

temple

Ces temples sont spectaculaires. Ils ont été construits au pied de la montagne et à mi-hauteur de la montagne en face de la plage de Vung Tau. Du temple, vous pourrez admirer la mer avec des bateaux de pêche ancrés le long du rivage. Vous pouvez apprécier chaque brise fraîche de la mer dans le temple avec des cloches en écho et la paix de l’immensité de la mer.

bouddha

Ici, dans la pureté, il suffit d’écouter la chute des vagues, d’entendre le son de la cloche, de respirer l’air frais de la mer pour ressentir un sentiment de bonheur indescriptible autant mental que physique.

Nous avons donc finit la visite des 10 temples. Sur le chemin du retour nous nous sommes arrêtés à Long Thanh appelé long arrêt laitier Thanh. On peut y acheter des cadeaux spéciaux (cerf séchée, viande séchée, des fruits, du lait, gâteau au lait, etc) pour les amis et les proches.

shop1

Le bus est arrivé à Saigon à 19h30. Le soir nous avons très bien dormi. Plus tard nous allons continuer de faire le tour THẬP TỰ. Nous irons probablement visiter les 10 temples de l’Ouest.

Version originale

Pour ceux qui parlent Vietnamien voila la version originale:

TOUR THẬP TỰ: MỘT NÉT VĂN HÓA CỦA NGƯỜI VIỆT NAM

Tour thập tự ?

Thập là mười, tự là chùa. Đây là tour tham quan 10 ngôi chùa. Thường tour thập tự được tổ chức trong ngày tết, từ ngày 1 đến hết tháng giêng. Tuy có tên là tour mười cảnh chùa nhưng có nơi lại tổ chức tham quan đến 12 ngôi chùa. Từ Sài gòn bạn có thể vãn cảnh 10 ngôi chùa về hướng miền Tây hay đi tham quan 10 cảnh chùa từ Sài gòn đến Vũng tàu hoặc đi viếng 10 chùa xung quanh Sài gòn cũng được. Có thể bạn và gia đình hoặc cùng vài người bạn tổ chức đi nhưng bạn cũng có thể theo một tour của công ty du lịch nào đó.

Đi tham quan 10 ngôi chùa trong ngày đầu năm chưa phải là phong tục Tết của người Việt nhưng ngày càng đông người tham gia hơn vì ngoài chuyện tín ngưỡng ra thì đây cũng là thú giải trí nhẹ nhàng tao nhã của người thành phố. Năm nay tôi và vợ tôi viếng 10 cảnh chùa trên đường Sài gòn-Vũng tàu. Chúng tôi đăng ký một công ty du lịch nhỏ với giá bình dân là 300.000 gồm chi phí đi xe bus 45 chỗ ngồi có máy lạnh và kể luôn cả một bữa cơm chay tại resort

Trước ngày khởi hành vợ tôi đã chuẩn bị hành lý gồm một xách tay trong đó có một cái nón kết, một cây dù, vài thanh kẹo, bánh xốp và hai chai nước
6 giờ sáng chúng tôi có mặt tại điểm hẹn. Trên xe có khoảng hơn 40 người phần đông từ 30 tuổi trở lên. Mỗi người đều ngồi vào vị trí của số trên vé của mình. Ai cũng vui vẻ thoải mái. Trên xe ngoài tài xế còn có một hướng dẩn viên du lịch. Rồi xe bắt đầu lăn bánh. Trên đường phố Sài gòn vẫn còn không khí của ngày Tết, nhiều người mặc áo quần mới, một vài người đi chùa tay còn cầm lộc ( vài cành cây, hoa hay một cây nhang lớn ). Xe theo Quốc lộ 51 để đến thành phố Vũng Tàu

Ba cảnh chùa mà đoàn chúng tôi dừng chân đầu tiên ở Đồng Nai ( cách Sài Gòn 60 km ) là chùa Di Lạc và hai ngôi chùa nhỏ. Có một ngôi chùa nhỏ không tên diện tích không quá 10 mm2, trong đó chỉ có 3 tượng Phật cũ và một ni trụ trì khoảng 60 tuổi

Trước chùa Di lạc, vài người ngồi xin ăn. Vợ tôi cho tiền cho những người hành khất già. Trong ngày đầu năm, cho người khác một ít tiền cũng là một hình thức chia sẻ một chút hạnh phúc của mình cho người có hoàn cảnh khó khăn và để trãi rộng lòng Từ Bi đến cho mọi người. Sau khi lễ Phật mọi người lại lên xe hướng về Vũng Tàu. Đến mỗi địa danh, anh hướng dẩn lại giới thiệu và giải thích cho hành khách đồng thời xen lẫn vài chuyện khôi hài.

THIỀN VIỆN THƯỜNG CHIẾU

Xe chạy tiếp tục khoảng 20 km nữa rồi dừng lại trước một cảnh chùa lớn có tên là Thiền viện Thường Chiếu. Năm 1973-1974 có hai Phật tử ở Cát lở thuộc tỉnh Vũng tàu phát tâm cúng dường 52 mẫu ( khoảng 500.000 m2 ) tại huyện Long thành tỉnh Đồng nai để hòa thượng Thích Thanh Từ xây chùa. Phật tử xuống xe trước cổng thiền viện Thường chiếu. Lúc này trời nắng, chúng tôi đi bộ dọc theo 2 hàng dương xanh cao vút để dẩn vào chánh điện.

Cũng là một hình thức lịch sự, các bạn nên để giày dép bên ngoài rồi vào lễ Phật. Giữa tiếng chuông vang lên “ boong…boong…” và tiếng mõ “ cốc…cốc…”, tiếng kinh tụng nhẹ nhàng đều đặn, mỗi Phật tử đốt một nén nhang và chắp tay thành tâm cầu nguyện. Người thì cầu cho bản thân và gia đình được khõe mạnh yên ổn, kẻ cầu nguyện cho thế giới hòa bình. Ý nghĩa tiếng chuông mõ thanh thoát như nhắc nhở mọi người cuộc đời là giấc mộng, vô thường. Còn tôi không cầu nguyện gì, đứng giữa chánh điện rộng lớn, trước mặt là tượng Phật Thích ca ngồi thiền dưới cội bồ đề, tôi nghe lòng lắng lại, không nghĩ suy, toan tính. Mọi phiền não của đời thường không còn nữa để tâm hồn mình hòa mình với khoảng không gian yên lặng trong lòng

Gần chánh điện là nơi thờ đức Văn Thù Sư Lợi, tay phải cầm thanh gươm, và ngồi trên hình tượng sư tử. Trong đạo Phật ngoài Từ bi ( thương người, thương vật..) thì người tu Phật còn phải có Trí Tuệ nữa. Nhưng Trí Tuệ có được không phải do nghiên cứu, học hành, tích lũy kiến thức. Trí Tuệ trong đạo phật chỉ xuất hiện ở bậc giác ngộ, khi tâm trí không còn suy nghĩ, lo lắng, toan tính, nhận xét, khen chê… thì trong trạng thái tĩnh lặng, sáng suốt tột cùng đó, gọi là Trí Tuệ. Chỉ có Trí Tuệ mới giúp người tu Phật giải thoát. Do đó đạo Phật mới có câu: Duy tuệ thị nghiệp ( người tu Phật chỉ lấy Trí Tuệ làm sự nghiệp )

Lễ Phật xong chúng tôi đi lửng thửng trên con đường, một bên là hàng tre xanh, một bên là những cây sứ có hoa màu đỏ. Sau đó ngang qua một cây cầu nhỏ là đến thiền viện Linh Chiếu

THIỀN VIỆN LINH CHIẾU

Năm 1980 hòa thượng Thích Thanh Từ thành lập thiền viện Linh Chiếu là ngôi thiền viện cho các Ni ( những người nữ tu trong đạo Phật, khác với Tăng là tu sĩ nam ). Trong thiền viện Linh Chiếu có một phòng thuốc miễn phí có tên là Tuệ Tĩnh đường. Bệnh nhân ở khắp nơi có thể đến đây để được khám bệnh, châm cứu, nhận thuốc lá cây. Họ có thể không tốn một cent nào hoặc có thể tự nguyện cho một ít tiền vào thùng Phước Thiện cũng được

CHÙA ĐẠI TÒNG LÂM

Ngôi chùa chúng tôi đến kế tiếp là Chùa Đại tòng Lâm ( tên đầy đũ là Vạn phật Quang Đại tòng lâm tự ). Chùa tọa lạc trên một khu đất rộng lớn khoảng 100 hecta ( 1 hecta = 10.000m2 ). Đây là một ngôi chùa được Trung tâm Sách kỷ lục Việt Nam công nhận có 6 kỷ lục: Một là có ngôi chính điện lớn nhất. Hai là có 10.000 tượng Phật bằng đồng mạ vàng ( kích thước mỗi tượng 25 x 30 cm ). Ba là có số lượng tăng ni về trong mùa An cư Kiết hạ đông nhất 1200 vị. Bốn là có pho tượng Phật Di Lặc bằng đá hoa cương to nhất ( cao 5,1m và nặng 40 tấn ). Năm là có số tượng Phật Di Đà trong vườn Cửu Phẩm Cực Lạc nhiều nhất ( 48 tượng ). Sáu là chùa Đại tòng Lâm có ba pho tượng Di Đà Tam Tôn ( Đức Phật A Di Đà và hai vị Bồ-tát Quán Thế Âm, Đại Thế Chí ) bằng đá hoa cương lớn nhất Việt Nam

BỐN NGÔI CHÙA CÒN LẠI

Sau khi vãn cảnh chùa Đại tòng Lâm chúng tôi dùng cơm trưa tại một resort gần đó. Dĩ nhiên là một bữa trưa chay thanh đạm chỉ gồm những món ăn làm từ rau, củ, quả tươi. Ăn xong nghỉ ngơi đến 1g30 xe tiếp tục đi Vũng Tàu. Bốn ngôi chùa kế tiếp là Thích ca Phật Đài, chùa Phổ Đà Sơn Quan âm Tự, tịnh xá Ngọc Bích và chùa Từ Quang. Những ngôi chùa này cũng hoành tráng không kém . Chúng được xây ở chân núi và lưng chừng núi, đối diện là bãi biển Vũng Tàu. Từ chùa các bạn có thể ngắm cảnh biển xanh với đoàn thuyền đánh cá neo dọc bờ. Các bạn có thể đón nhận từng làn gió mát từ biển đưa vào cùng với tiếng chuông chùa vang vọng rồi hòa với không gian bao la của biển. Ở đây trong sự thanh tịnh, chỉ nghe sóng biển rào rạt, chỉ nghe tiếng chuông thanh thoát và cùng với không khí trong lành của miền biển đi vào trong phổi tạo nên một cảm giác hạnh phúc vừa tinh thần lẫn vật chất khó tả

Như vậy chúng ta đã viếng đũ 10 cảnh chùa rồi. Trên đường về đoàn ghé vào một điểm ở Long Thành có tên là trạm dừng chân Bò Sữa Long Thành. Các bạn có thể mua quà đặc sản ( khô nai, khô bò, các loại trái cây, sữa tươi, bánh tráng sữa…) về cho bạn bè và người thân.

Xe về đến Sài Gòn lúc 7g30 tối. Dư vị của chuyến đi là cảm giác yên bình cộng thêm một chúc mệt mõi. Buổi tối hôm đó chúng tôi ngũ rất ngon. Năm sau chúng tôi sẽ đi tour thập tự tiếp tục. Có lẽ sẽ là 10 cảnh chùa ở Miền Tây

Autres articles:

9 réflexions au sujet de “Le tour THẬP TỰ ou la visite des 10 pagodes”

  1. Bonjour Ben,
    « Je n’y suis pas allé moi même car je ne suis pas bouddhiste. Mais quand je vois les photos, je regrette un peu ».

    Oui, il ne faut pas hésiter à visiter ces lieux car ce sont des endroits qui constituent un autre univers renfermant de multiples richesses. Ce genre de situation se présente que rarement.

    amicalement

    Répondre
    • Bonjour
      J’arrive a saigon le 29 mars et j’aimerai faire cette visite.Pouvez vous me dire par quelle agence etes vous passé et son adresse .En vous
      remerciant par avance
      Cordialement.
      Daniel

      Répondre
      • Bonjour Daniel,
        Voila les coordonnées de l’agence:

        CÔNG TY DU LỊCH TRÍ VIỆT
        221/15, Vườn Lài, Phường Phú Thọ Hòa, Quận Tân Phú
        Điện thoại: (08) 6274 4224

        Mais elle n’assurera plus ce tour a partir du 24 mars. Je ne sais pas ou vous pouvez vous adresser vu que ce tour se fait surtout en début d’année lunaire. Vous pouvez les appeler, ils sauront surement mieux vous renseigner.

        Répondre
        • Merci,j’irai les voir en arrivant, je verrai bien.Mais si vous me dites que cela s’arrete le 24 j’ai peu d’espoir.Merci pour votre blog très intéressant .Amicalement
          Daniel

          Répondre
  2. Les photos sont superbes ! Bravo à ton beau-père pour ce récit.
    Je pense que sans être bouddhiste, ce doit être super à faire un tel périple. En tous cas, ça donne très envie !

    Répondre
    • Je pense aussi que c’est un tour très intéressant et authentique. Ça peut être très sympa de faire les arrêts entre Vung Tau et Saigon notamment a la pagode de Đại tòng Lâm.

      Répondre
  3. Je n’y suis pas allé moi même car je ne suis pas bouddhiste. Mais quand je vois les photos, je regrette un peu 😉
    C’est mon beau père qui a pris les photos et rédigé l’article. Je lui transmettrai vos commentaires, ça lui fera plaisir.

    Répondre

Laisser un commentaire